VIDEO CLIPS
Video
Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6/ 2020 Trường mầm non Hoa Ánh Dương
Chuyến hành trình về nguồn của các bé Trường mầm non Ánh Dương
Hội thi bé vui khoẻ - Thông minh - Nhanh nhẹn” thành công tốt đẹp
Khám sức khỏe định kỳ lần thứ 2 năm học 2018 - 2019
Trải nghiệm về phương tiện giao thông đường bộ của các bé 5 tuổi
Tiệc Buffet cho các bé yêu đón năm mới 2019
Five Little Ducks Nursery Rhyme With Lyrics - Cartoon Animation Rhymes & Songs for Children
Five Little Monkeys Jumping on the Bed Nursery Rhyme - Cartoon Animation Rhymes Songs for Children
Bé được tự tay làm thiệp tặng Bà, Mẹ, Cô giáo ngày 8-3
Tuổi thần tiên: Trường mầm non quốc tế Ánh Dương
Mầm non Ánh Dương đứng đầu trong hệ thống GD Mầm Non
Dạy trẻ học mầm non theo cách "học mà chơi"
Trường mầm non Quốc Tế Ánh Dương chào đón năm mới 2016
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Hotline - 0984.916.448

Văn phòng - 02388.602.777
Hôm nay: 55 | Tất cả: 258,939
ALBUM ẢNH CÔNG TY
LIÊN KẾT FACEBOOK
 
Trang chủ | Các lớp đào tạo | Lớp từ 5 - 6 tuổi
Chương trình học lớp Lá (từ 5 đến 6 tuổi)

CHƯƠNG TRÌNH HỌC LỚP Lá ( 5 TUỔI ĐẾN 6 TUỔI)

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

a) Đi:

     − Đi thẳng lưng có đội vật trên đầu

     − Đi bước lùi liên tiếp 3m.

     − Bước đi liên tục theo vạch kẻ thẳng trên sàn.

b)Chạy:

     − Chạy chậm 80m.
    

c) Lăn, tung, ném:

     − Ném xa 1 tay và 2 tay.

     − Ném trúng đích đứng 1 tay và 2 tay (xa 1.5m x cao 1,2m), đích ngang 1 tay (xa 2m).

d) Bò, trườn, trèo:

     − Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m.

     − Trườn theo hướng thẳng.

     − Trèo qua ghế dài 1.2m x 0,3m.

f) Bật, nhảy:

     − Bật xa 35 - 40cm.     − Quê hương - Đất nước: Truyện: Ông Gióng. Thơ: Em yêu miền Nam, Quê em, Ảnh Bác.

     − Lễ hội và bốn mùa: Truyện: Cầu vồng. Thơ: Trăng sáng, Mùa hè của em.

     − Hiểu và thực hiện yêu cầu có 2-3 lời chỉ dẫn liên tiếp.

     − Văn hoá nghe: Chú ý lắng nghe để ghi nhớ thông tin, không ngắt lời, chờ đến lượt mình nói.

     − Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó (biểu lộ tình cảm: vui, buồn, sợ hãi, lo lắng ; mức độ quan trọng của thông điệp).

b)Kỹ năng Nói:

     − Kể chuyện sáng tạo: Kể theo tranh, về đồ vật yêu thích (7 truyện). Kể lại chuyện được nghe (9 truyện).

     − Ngoài chủ đề: Thơ: Trẻ đọc sách. Thơ: Không vứt rác ra đường.

     − Bắt chước ngữ điệu, nhịp điệu, vần điệu của thơ, đồng dao, ca dao, lời thoại kịch.

     − Biết đặt câu hỏi và trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi. (ai, cái gì, khi nào, tại sao, như thế nào, để làm gì, có gì giống và khác nhau).

     − Văn hóa nói: Lễ phép (thưa, gửi, xin phép, biết xưng hô, xin lỗi, cám ơn), mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: không la hét, nói quá to hay lí nhí. Giơ tay trong giờ học khi muốn nói.

     − Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, đọc diễn cảm bài thơ - câu thoại. Kỹ năng bắt chước vai, lời thoại, giọng điệu, thể hiện tính cách nhân vật. Kỹ năng phối hợp trong hoạt động đóng kịch.

c)Chuẩn bị cho việc học, đọc, viết:

     − Tư thế đọc, vẽ: Tư thế ngồi, cách cầm bút.

     − Nhận biết mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết: người ta có thể viết y hệt những gì nói, mỗi tiếng tương ứng 1 chữ.

     − Nhận biết các bộ phận 1 cuốn sách: bìa sách, trang sách, tên sách.

PHÁT TRIỂN QUAN HỆ TÌNH CẢM XÃ HỘI:

a) Phát triển tình cảm:                                                    

     − Cố gắng hoàn thành, không bỏ dở công việc.

     − Biết đưa ra ý kiến riêng (có thể khác với mọi người).

b) Kỹ năng xã hội:

     − Biết tên nước Việt Nam, một số địa danh, thủ đô, thành phố nơi trẻ sống.

     − Tập kỹ năng hợp tác với bạn, cùng thực hiện nhiệm vụ.

 

PHÁT TRIỂN THỊ HIẾU THẨM MỸ:

a) Âm nhạc:

+ Hát thuộc các bài hát diễn cảm, tự nhiên, phù hợp lứa tuổi (9 bài):

     − Bản thân: Cái mũi, Gia đình, Cháu yêu bà.

     − Trường Mầm non: Vui đến trường.

     − Động vật: Cá vàng bơi.

     − Thực vật: Quả gì?

     − Phương itện giao thông: Em đi chơi thuyền.

     − Quê hương - Bác Hồ: Nhớ ơn Bác.

     − Hiện tượng tự nhiên: Cho tôi đi làm mưa với.

     − Trung thu: Đêm trung thu.

     − Rèn kỹ năng hát đối đáp, hát lĩnh xướng, hát lập lại.

 + Vận động theo nhạc:

     − Vận động theo nhạc bằng cơ thể (dậm, vỗ, lắc, nhún, nhảy, uốn lượn, múa).

     − Gõ theo phách, nhịp với các dụng cụ. Gõ theo tiết tấu chậm, theo lời ca với các dụng cụ.

     − Biểu diễn văn nghệ diễn cảm, tự nhiên.

     − Tính độc đáo, khác biệt (không thông thường) trong âm nhạc.

     − Sáng tác vận động, múa, tiết tấu gõ, vẽ theo cảm nhận âm nhạc được nghe.

+ Nghe nhạc:

     − Nghe phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống.

     − Nghe nhiều loại nhạc cụ khác nhau (đàn ghita, tranh, organ, sáo, trống)

     − Nghe nhạc: Dân ca, nhạc không lời, nhạc cổ điển (18 bài).

     − Biểu hiện cảm xúc khi nghe qua điệu bộ, nét mặt, vận động theo một cách tự nhiên.

        b)Tạo hình:

+  Tô màu:                                                                                        

     − Tô đậm nhạt, xen kẽ.

     − Chọn màu tô.

     − Tô màu kín hình không lan ra ngoài, tô theo nét chấm mờ, nối giữa các chấm với nhau. Đồ viền theo hình.

     − Phân biệt sắc thái màu: đậm nhạt.

     − Tự chọn màu cho nền, hình.

     − Bố cục (xa - gần, trái - phải, trên - dưới), kích thước cân đối.

+ Vẽ, trang trí:

     − Vẽ theo mẫu, đề tài.

     − Vẽ minh họa theo truyện.

     − Vẽ theo ý thích tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.

     − Trang trí đường diềm, theo quy luật xen kẽ, đối xứng.

+ Nặn:

     − Phối hợp các kỹ năng nặn (chia đất cân đối, làm lõm, ấn bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn,  uốn cong…) để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết.

     − Đính thêm các chi tiết vào hình nặn.

     − Đặt sản phẩm vững trên kệ.

     − Nặn theo mẫu, nặn theo trí tưởng tượng.

+  Cắt:

     − Cắt theo mẫu, cắt thành thạo theo đường thẳng.

     − Cắt hình từ băng giấy để tạo hình (vuông, chữ nhật, tam giác, trái tim).

+  Gấp:

     − Gấp giấy thành các hình cơ bản, gấp đôi, gấp tư, gấp chéo và cắt thành hoa.

     − Gấp theo mẫu, theo trí tưởng tượng.

+  Xé dán:

     − Xé theo đường cong, theo hình vẽ sẵn, theo trí tưởng tượng.

     − Dán - phết - chấm hồ đúng vị trí, dán vào hình nền có sẵn, cầm bút vẽ thêm chi tiết, ước lượng vị trí dán.

     − Chọn hình có sẵn để dán thành hình mới, tạo hình (hoa, quả..) từ những mảnh xé.

+ Sáng tạo:                                                                                                      

     − Sự đa dạng sản phẩm, linh hoạt vận dụng các kỹ năng, màu sắc, bố cục, nguyên vật liệu phong phú.

     − Tính độc đáo, khác biệt (không thông thường) trong tạo hình.  

TRƯỜNG MẦM NON HOA ÁNH DƯƠNG
Đ/c Trường: Số 1 Trần Nguyên Hãn - P.Đông Vịnh - TP Vinh
Điện thoại: 0984.916.448 (Mrs Mai)
Đơn vị chủ quản: Số 7 Ngõ số 1 Nguyễn Trường Tộ - TP Vinh
Tel: 02388.602.777
Website: http://hoaanhduong.edu.vn

Tin tức
  • Chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ Nữ 2024
  • Buổi trải nghiệm bước sang chủ điểm Động vật
  • Buổi trải nghiệm "Thay mẹ vào bếp" chào mừng ngày
  • Chủ điểm thực vật dành cho các bé
  • Hoạt động trải nghiệm gói bánh chưng ngày Tết
  • Vui đón xuân tại trường
  • Tiệc buffe tạm biệt năm Quý Mão
  • Chúc mừng Giâng Sinh 2023